google-site-verification=mKBcEwZTKcO8zs67kzoHJjvC9MPj5OQjPPbNq5msWHg
(024) 3683 0838
Trang chủ     Góc sức khỏe

Bật mí cách uống nước tốt cho thận mà bạn chưa biết

Uống đủ nước mỗi ngày là điều vô cùng quan trọng đối với mỗi chúng ta. Nước giúp các chức năng trong cơ thể hoạt động tốt hơn. Đặc biệt giúp thận lọc chất độc, chất cặn bã được hiệu quả hơn. Nhưng liệu bạn có biết cách uống nước tốt cho thận không? Dưới đây là những điều mà bạn nên biết khi uống nước.

1. Vì sao cần uống đủ nước mỗi ngày?

Trong cơ thể chúng ta nước chiếm tới 60 đến 70% trong lượng cơ thể. Nước rất quan trọng đối với các bộ phận của cơ thể, nó giúp chúng hoạt động một cách hiệu quả nhất. Nước giúp giữ cho các mạch máu mở ra để máu di chuyển tự do đến thật, giúp thận loại bỏ chất thải từ máu tốt hơn dưới dạng nước tiểu. Ngoài ra còn cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết cho thận.
 
Việc biết cách uống nước tốt cho thận sẽ giúp thận được khỏe mạnhViệc biết cách uống nước tốt cho thận sẽ giúp thận được khỏe mạnh
 
Khi bạn bị thiếu nước, hệ thống lọc của thận sẽ hoạt động khó khăn hơn rất nhiều. Nếu bị thiếu nước nhẹ thì sẽ khiến bạn mệt mỏi và có thể làm các chức năng của cơ thể bị suy giảm. Còn nếu bị mất nước nhiều có thể khiến thận bị tổn thương.
Chính vì lẽ đó mà ta cần nên uống đủ nước mỗi ngày khoảng 2 lít nước, nếu hoạt động nặng nhọc hoặc thời tiết nóng thì cần bổ sung nhiều nước hơn.

2. Lời khuyên cho cách uống nước tốt cho thận

2.1. Không cần phải uống 8 ly nước mỗi ngày

Nhiều người cho rằng việc uống 8 ly nước mỗi ngày là đủ, nhưng thực tế là nhu cầu về nước hàng ngày của mỗi người có thể khác nhau. Nhu cầu về nước của cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khí hậu, tuổi tác, mức độ hoạt động thể chất, đang cho con bú, thai kỳ và tình trạng sức khỏe.
Sự thật là việc uống 8 ly nước mỗi ngày chỉ là một khuyến nghị chung, dựa trên việc cơ thể liên tục mất nước và cần phải được cung cấp đủ nước để duy trì sự tồn tại và cung cấp lượng nước tối ưu. Theo Thư viện Y khoa Mỹ, nam giới cần khoảng 13 cốc nước (tương đương khoảng 3 lít) mỗi ngày và phụ nữ cần khoảng 9 cốc nước (tương đương khoảng 2,2 lít) mỗi ngày.

2.2. Nên uống nước ít hơn khi bị suy thận

Khi bị suy thận thì bạn cần nên uống ít nước hơn bình thườngKhi bị suy thận thì bạn cần nên uống ít nước hơn bình thường
 
Với những người mắc bệnh suy thận hoặc đang phải tiến hành lọc máu thì người bệnh cần hạn chế việc uống quá nhiều nước. Bởi chức năng lọc và bài tiết của thận bị suy giảm, vì thế nếu uống quá nhiều nước, thận sẽ phải làm việc quá tải.

2.3. Hạn chế uống quá nhiều nước một lúc

Mặc dù các vận động viên điền kinh có thể uống lượng nước lớn trong quá trình tập luyện, nhưng đối với người bình thường, không nên tự ý uống quá nhiều nước một lúc. Uống quá nhiều nước có thể gây loãng nồng độ natri trong máu, gây ra tình trạng nguy hiểm được gọi là hạ natri máu, đặc biệt đối với những người có tiền sử về bệnh tim.

2.4. Quan sát màu nước tiểu

Đối với người bình thường, việc uống đủ nước cũng bao gồm việc tiêu thụ các chất lỏng lành mạnh như canh rau, nước trái cây không đường hoặc sữa. Nó giúp làm dịu cơn khát và giữ cho màu nước tiểu của bạn không màu hoặc có màu vàng nhạt. Khi nước tiểu chuyển sang màu vàng đậm, điều này cho thấy bạn đang bị mất nước. Một người bình thường tạo ra khoảng 1,5 lít nước tiểu mỗi ngày (tương đương khoảng 6 cốc).

2.5. Uống đủ nước để ngăn ngừa bệnh

Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) và sỏi thận là hai tình trạng bệnh lý phổ biến có thể gây tổn thương cho thận và có thể được phòng ngừa thông qua việc cung cấp đủ nước cho cơ thể. Nước giúp ngăn ngừa sự hình thành của các tinh thể sỏi và giúp tan chảy các loại thuốc kháng sinh được sử dụng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu. Đồng thời cũng tăng hiệu quả của các loại thuốc này.
Uống đủ nước cũng giúp cơ thể sản xuất nước tiểu nhiều hơn, loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng đường tiểu.

3. Lựa chọn thức uống tốt cho sức khỏe thận

Đối với những người bị bệnh về thận, việc lựa chọn thức uống phù hợp là rất quan trọng. Nước lọc vẫn là lựa chọn tốt nhất. Tuy nhiên, nên ưu tiên sử dụng các loại thức uống lành mạnh hoặc nước lọc thay vì nước có ga hoặc nước ngọt.

Nước ép hoa quả cũng là một lựa chọn tốt để bổ sung nước cho cơ thể, như nước ép dưa hấu, nước ép dâu tây hoặc nước ép táo,…. Những thức uống này rất giàu khoáng chất và vitamin, bạn có thể uống như một bữa ăn phụ hoặc thay thế một phần lượng nước lọc. Những thức uống này mang lại cảm giác ngon miệng và bổ dưỡng.
Hy vọng rằng thông tin trong bài viết này đã giúp bạn biết cách uống nước tốt cho thận. Hãy uống đúng lượng và đúng cách, và chắc chắn rằng thận của bạn sẽ hoạt động tốt hơn. Chúc các bạn có một sức khỏe thật tốt nhé.
 

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

1 hộp
Super Power UriClean - Giúp tan sỏi thận, trị viêm nhiễm hệ tiết niệu- Lọ 30 viên

Thực phẩm chức năng: Super Power UriClean làm tan sỏi thận giúp duy trì sức khỏe cho đường tiết niệu. ngoài ra còn thúc đẩy khả năng bài tiết và làm sạch đường tiết niệu và mật, hỗ trợ bảo vệ cơ thể và hệ miễn dịch khỏi các gốc tự do.

Giá bán: 650.000đ
1 hộp
Super Power UriClean - Giúp trị viêm nhiễm hệ tiết niệu - Lọ 60 viên.

Super Power UriClean làm tan sỏi thận giúp duy trì sức khỏe đường tiết niệu chống viêm nhiễm khuẩn đường tiết niệu chống viêm bàng quang, chống lắng cặn đài bể thận,… Nên điều trị sỏi thận sớm nhất có thể để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

Giá bán: 1.100.000đ
TIN TỨC MỚI NHẤT
5 thảo dược tốt nhất cho người đái tháo đường
5 thảo dược tốt nhất cho người đái tháo đường

Bên cạnh việc thực hiện lối sống lành mạnh và dùng thuốc, người bệnh đái tháo đường có thể bổ sung một số loại thảo dược, có thể hỗ trợ giảm đề kháng insulin và ngăn ngừa một số biến chứng liên quan.

Xem tiếp...
7 sai lầm khi điều trị nám da
7 sai lầm khi điều trị nám da

Nhiều người sử dụng các sản phẩm điều trị nám da nhưng không hết mà có khi còn khiến nám đậm hơn. Nguyên nhân do đâu và cách nào để không mắc sai lầm này?

Xem tiếp...
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm

Thủ dâm là hành vi phổ biến ở nam giới, nhưng nếu lạm dụng có thể gây hại cho sức khỏe.

Xem tiếp...
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Thuyên tắc phổi (hay tắc mạch phổi) xảy ra khi cục máu đông ở một vị trí khác trong cơ thể bị vỡ, trôi nổi tự do trong hệ tuần hoàn đến động mạch phổi và gây tắc nghẽn đột ngột dòng máu lưu thông trong vùng đó.

Xem tiếp...
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam

Thiếu hụt testosterone có thể dẫn tới trầm cảm, giảm trí nhớ, nhưng quá nhiều hormone cũng có nguy cơ gây vô sinh, đột quỵ, tăng huyết áp.

Xem tiếp...
Nằm võng có thể hỏng cột sống
Nằm võng có thể hỏng cột sống

Nằm võng thường xuyên có thể tác động đến đường cong sinh lý của cột sống gây gù vẹo, thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống.

Xem tiếp...
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ

Đau cứng cổ, tê tay, khó thở có thể là dấu hiệu cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh cần đi khám sớm để tránh các biến chứng nặng nề.

Xem tiếp...
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?

Tôi bị đau vai gáy đã lâu, gần đây đau tê xuống cánh tay. Đây là bệnh gì, nguy hiểm không và điều trị ra sao?

Xem tiếp...

Giỏ hàng

face-chat