Đau nhức trong xương chân là bệnh gì? Do nguyên nhân nào gây ra
Bạn đã biết đau nhức trong xương chân là bệnh gì? Bệnh này có thể xảy ra khi bạn bị thương hoặc va đập mạnh trong tai nạn khi di chuyển, tai nạn lao động hoặc tai nạn thể thao. Hơn nữa, tình trạng này còn là điềm báo của nhiều bệnh lý về xương khớp. Phổ biến nhất là loãng xương, thoát vị đĩa đệm thắt lưng, viêm khớp gối… Đây đều là những căn bệnh nguy hiểm cần được thăm khám và điều trị sớm để tránh nguy hiểm.
Những nguyên nhân nào gây ra?
Đau ở ống chân xảy ra khi bạn bị chấn thương. Hơn nữa, tình trạng này cũng có thể xuất hiện khi bạn mắc phải bất kỳ vấn đề, bệnh lý liên quan đến xương khớp. Vậy đau nhức trong xương chân là bệnh gì và do nguyên nhân nào gây ra. Cùng tìm hiểu dưới đây:
Đau ở ống chân xảy ra khi bạn bị chấn thương
1. Bệnh loãng xương
Biểu hiện đau nhức ống chân có thể xảy ra khi bạn bị loãng xương. Đây là căn bệnh nguy hiểm về xương, thường xuyên xảy ra ở phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh và người cao tuổi.
Bệnh loãng xương thường phát triển do quá trình lão hóa của xương khớp theo thời gian hoặc chế độ ăn uống của người bệnh không cung cấp đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là canxi. Điều này làm giảm mật độ xương và khiến xương giòn, xốp.
Việc thiếu canxi và chất dinh dưỡng khác có thể làm cho xương khớp trở nên yếu hơn và dễ bị chấn thương hoặc gãy khi chịu tác động lớn do tai nạn, va chạm. Người bệnh thường cảm thấy ê buốt trong xương và có cơn đau xuất hiện ở các vị trí như ống chân, cột sống, xương chậu và các vị trí khác.
Các cơn đau do loãng xương thường âm ỉ và dai dẳng, mức độ đau tăng dần khi cử động hoặc vận động.
2. Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Khi đĩa đệm thoát vị khỏi vị trí ban đầu, lượng nhầy có thể gây áp lực lên các mạch máu, tủy sống và dây thần kinh. Điều này có thể dẫn đến cơn đau dữ dội, và cường độ đau do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có xu hướng tăng dần và lan nhanh dọc mông, và di chuyển xuống các khớp chân.
Những cơn đau âm ỉ, kéo dài
Bệnh còn có thể gây ra các triệu chứng khác như hạn chế vận động, khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động hàng ngày, bị tê hoặc giảm cảm ở vùng bị ảnh hưởng, cảm giác điện giật hoặc tê ở chân, và thậm chí là mất khả năng đi lại hoặc đi lại khó khăn. Trong những trường hợp nghiêm trọng, thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể dẫn đến tổn thương thần kinh và tàn phế.
3. Bệnh viêm đau khớp gối
Biểu hiện đau nhức ống chân kèm theo tê bì có thể xảy ra khi bạn bị viêm khớp gối. Bệnh lý này thường xảy ra khi bị chấn thương đầu gối hoặc do ảnh hưởng của tràn dịch khớp gối, thoái hóa khớp gối.
Ngoài đau nhức ống chân, bệnh nhân viêm khớp gối thường có cảm giác tê cứng mỗi sáng sau khi ngủ dậy khi khớp phát ra tiếng lách rách.
Khi viêm khớp gối chuyển đến giai đoạn nặng, người bệnh có thể gặp khó khăn trong việc vận động, đi lại, không thể co duỗi hay đứng như bình thường. Nếu không được điều trị, bệnh nhân có thể bị biến dạng khớp gối và tàn phế.
Bi-Jcare – giải pháp hoàn hảo cho người bị đau nhức xương
Bi-Jcare - Nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp
Công dụng của viên uống Bi-Jcare giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, tăng tiết dịch bôi trơn các khớp, tăng sức mạnh của gân, phục hồi tính linh hoạt của các liên kết cơ – gân – khớp. Hỗ trợ điều trị viêm khớp, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ, gân khớp và thoát vị đĩa đệm.
Giúp nuôi dưỡng sụn khớp, bổ sung dịch nhầy cho khớp, tăng độ bền và dẻo dai của khớp, tăng sự liên kết giữa các cơ-gân-sụn.
Giảm đau khi mắc các bệnh cấp tính và mãn tính của hệ cơ xương khớp.
Giúp ngăn chặn và làm chậm quá trình thoái hóa khớp.
Hỗ trợ điều trị cơ bản các bệnh về xương khớp, còi xương, loãng xương và hỗ trợ cải thiện nồng độ canxi.
Làm tăng tính ổn định của collagen nội bào và duy trì tính đàn hồi của mô liên kết.
Tăng cường bao hoạt dịch, tăng sức bền bên của hệ thống dây chằng nhằm hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm lưng, cổ...
Bệnh mạch vành là một trong những căn bệnh về tim mạch nguy hiểm và thường gặp hiện nay. Vậy tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh mạch vành như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Bệnh mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên thế giới. Nó là tình trạng lớp nội mạc của động mạch vành bị tổn thương, thường là do những mảng xơ vữa bám lên thành mạch máu và từ đó gây hẹp lòng mạch máu này. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh mạch vành như thế nào.
Giảm khô hạn, tăng ham muốn là cách giúp chị em khơi gợi lại cảm xúc vợ chồng và tự tin hơn vào chính mình. Do đó, việc chủ động tìm hiểu về những thông tin liên quan đến tình trạng này giúp đưa ra những phương pháp giảm khô hạn một cách hiệu quả.
Chế độ ăn có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể của bạn. Nếu ăn uống hợp lý, khoa học cơ thể của bạn sẽ khỏe mạnh hơn. Ngược lại, tiêu thụ thực phẩm không đúng cách cũng giống như việc bạn đang “nuôi dưỡng mầm bệnh” trong cơ thể. Trong đó, thói quen ăn mặn chính là một thói quen nên loại bỏ vì nó có thể gây hại cho sức khỏe, đặc biệt là những vấn đề về huyết áp. Bài viết dưới đây sẽ giải thích cho bạn rõ hơn, vì sao ăn mặn lại tăng huyết áp.
Ung thư vẫn được coi là loại bệnh không có tính truyền nhiễm từ người này sang người khác do tiếp xúc dù là ung thư đường hô hấp hay bất kỳ loại ung thư nào khác. Nhưng có một số loại ung thư có nguy cơ di truyền từ người thân trong gia đình. Vậy những loại bệnh ung thư nào có khả năng di truyền cao? Mời bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Tim mạch là một bệnh lý vô cùng nguy hiểm với số lượng người bệnh đang ngày càng tăng lên, nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời có thể dẫn đến tử vong bất cứ lúc nào. Do đó, việc chăm sóc sức khỏe và thực hiện các chế độ dinh dưỡng cho người mắc bệnh tim mạch là điều cần thiết.
Thiểu năng tuần hoàn não là bệnh lý phổ biến thường gặp ở lứa tuổi trung niên và đang có xu hướng trẻ hóa, gây ảnh hưởng đến đến các hoạt động chức năng của não. Vậy thiểu năng tuần hoàn não kéo dài sẽ gây ra những di chứng nguy hiểm gì cho người bệnh? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Nhiều người lo lắng, phòng tránh bệnh huyết áp cao mà quên rằng huyết áp thấp cũng là một căn bệnh khá nguy hiểm. Đây là căn bệnh kéo dài, trong tình trạng nhẹ không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, nhưng nếu không đề phòng, bệnh có thể là nguyên nhân dẫn đến một số căn bệnh nguy hiểm khác. Người bị huyết áp thấp thường có những biểu hiện như thế nào? Dưới đây là một số biểu hiện đặc trưng của người huyết áp thấp, nên hiểu rõ để kịp thời có các biện pháp điều trị và phòng ngừa bệnh tiến triển xấu hơn.
Khi bị trĩ, bạn sẽ cảm thấy khó chịu vì sự sưng đau ở vùng hậu môn. Nếu chỉ bị trĩ ở mức độ nhẹ, bạn có thể thử các cách chữa bệnh trĩ tại nhà hay cách trị bệnh trĩ tại nhà theo kinh nghiệm dân gian sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ. Vậy có cách nào để chữa bệnh trĩ tại nhà không? Dưới đây là một số cách đơn giản để chữa dứt điểm bệnh trĩ tại nhà mà bạn có thể tham khảo và áp dụng.