google-site-verification=mKBcEwZTKcO8zs67kzoHJjvC9MPj5OQjPPbNq5msWHg
(024) 3683 0838
Trang chủ     Góc sức khỏe

Bật mí chi tiết cách nhỏ nước muối cho trẻ sơ sinh

Vệ sinh mũi cho trẻ sơ sinh bằng nước muối sinh lý là cách làm an toàn và hiệu quả để bảo vệ đường hô hấp của bé. Nhưng liệu bạn đã biết cách nhỏ nước muối cho trẻ sơ sinh chưa? Dưới đây là những cách rửa mũi đúng cách mà BNC chia sẻ cho bạn.

1. Nhỏ mũi bằng nước muối có tác dụng gì?

Trẻ sơ sinh có niêm mạc mũi thường rất nhạy cảm và mỏng. Vì thế việc tiếp xúc với bụi bẩn, hóa chất hoặc thời tiết thay đổi thường dễ khiến trẻ bị nghẹt mũi, viêm mũi. Việc rửa mũi bằng nước mũi cho trẻ mang lại rất nhiều lợi ích, có thể kể đến như:

2. Cách nhỏ nước muối cho trẻ sơ sinh tại nhà

Biết cách nhỏ nước muối cho trẻ sơ sinh sẽ giúp bé khỏe mạnh hơnBiết cách nhỏ nước muối cho trẻ sơ sinh sẽ giúp bé khỏe mạnh hơn

Để vệ sinh mũi cho trẻ sơ sinh một cách an toàn và hiệu quả khi trẻ bị sổ mũi hoặc viêm mũi, mẹ nên tuân thủ các bước sau đây:

Bước 1: Đặt trẻ nằm một cách ổn định

Trước tiên, mẹ cần rửa tay sạch trước khi tiến hành vệ sinh mũi cho con. Sau đó, đặt trẻ lên một chiếc gối đã được lót một chiếc khăn mỏng. Đảm bảo rằng trẻ đang ở tư thế đầu hơi nghiêng về một bên, nhưng không đặt trẻ quá cao để tránh nước muối tràn ra ngoài.

Bước 2: Lót khăn quanh cổ của trẻ

Mẹ cần đảm bảo đã lót khăn quanh cổ của trẻ để ngăn nước muối không tràn ra ngoài và làm ướt chăn hoặc đệm.

Bước 3: Nhỏ nước muối vào mũi của trẻ

Mẹ đặt phần đầu của ống nước muối sinh lý sát vào lỗ mũi của trẻ, sau đó nhỏ 1-2 giọt nước muối một cách nhẹ nhàng để không gây tổn thương đến niêm mạc mũi của bé. Sau khi nước muối đã làm loãng dịch trong mũi khoảng 3 phút, mẹ sử dụng tăm bông để lấy dịch và loại bỏ bụi bẩn ra khỏi mũi bé một cách nhẹ nhàng. Sau đó, mẹ tiến hành tương tự với mũi còn lại của bé.

Bước 4: Lau mũi bằng khăn mềm

Để loại bỏ nước muối còn sót lại trên mũi của trẻ, mẹ nên sử dụng một chiếc khăn bông mềm để lau sạch mũi cho bé.

3. Cách nhỏ mắt cho trẻ sơ sinh bằng nước muối

Khi trẻ sơ sinh bị tình trạng nghèn hoặc chảy rỉ mắt thì bạn cần nên rửa mắt cho trẻ. Cần phải rửa đúng cách để tránh bị nhiễm khuẩn nhãn khoa, dưới đây là cách nhỏ mắt đúng cách:

4. Tần suất vệ sinh mũi của trẻ sơ sinh

Các bạn nên rửa mũi cho trẻ khoảng 2 lần mỗi ngày để bảo vệ hệ hô hấp cho trẻCác bạn nên rửa mũi cho trẻ khoảng 2 lần mỗi ngày để bảo vệ hệ hô hấp cho trẻ

Các mẹ nên rửa mũi cho trẻ sơ sinh 2 lần mỗi ngày, một lần vào buổi sáng sau khi thức dậy và một lần vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Tuy nhiên, không nên thường xuyên sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi của trẻ, vì điều này có thể làm cho mũi trẻ trở nên khô và mất đi độ ẩm tự nhiên của nó.

5. Lưu ý khi nhỏ nước muối vào mũi của trẻ sơ sinh

  • Mẹ nên kiểm tra nồng độ nước muối để đảm bảo rằng nó có đúng 0,9% NaCl và nên ưu tiên các loại nước muối không chứa chất bảo quản và được bảo quản trong điều kiện vô trùng.
  • Trước khi thực hiện vệ sinh mũi cho bé, mẹ nên rửa tay sạch sẽ để tránh đưa vi khuẩn, bụi bẩn, hoá chất hoặc dị vật vào mũi của trẻ.
  • Tần suất vệ sinh mũi nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ
  • Không nên vệ sinh mũi khi trẻ đang ngủ, vì điều này có thể khiến nước muối sinh lý chảy ngược vào bên trong gây ra các phản xạ như hắt hơi hoặc ho, gây viêm đường hô hấp cho bé.
Trên đây là cách nhỏ nước muối cho trẻ sơ sinh ở mũi và mắt mà BNC chúng tôi chia sẻ. Bạn cần tìm hiểu thật kỹ sản phẩm nước sinh lý cho trẻ nhỏ, hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ để có được sản phẩm phù hợp nhất. Hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn, giúp bạn bảo vệ sức khỏe đường hô hấp và bảo vệ sức khỏe toàn diện của em bé nhà mình.
 

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

TIN TỨC MỚI NHẤT
5 thảo dược tốt nhất cho người đái tháo đường
5 thảo dược tốt nhất cho người đái tháo đường

Người bệnh đái tháo đường nên bổ sung một số loại thảo dược kết hợp với lối sống lành mạnh và dùng thuốc để hỗ trợ giảm đề kháng insulin và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Xem tiếp...
7 sai lầm khi điều trị nám da
7 sai lầm khi điều trị nám da

Nhiều người sử dụng các sản phẩm điều trị nám da nhưng không hết mà có khi còn khiến nám đậm hơn. Nguyên nhân do đâu và cách nào để không mắc sai lầm này?

Xem tiếp...
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm

Thủ dâm là hành vi phổ biến ở nam giới, nhưng nếu lạm dụng có thể gây hại cho sức khỏe.

Xem tiếp...
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Thuyên tắc phổi (hay tắc mạch phổi) xảy ra khi cục máu đông ở một vị trí khác trong cơ thể bị vỡ, trôi nổi tự do trong hệ tuần hoàn đến động mạch phổi và gây tắc nghẽn đột ngột dòng máu lưu thông trong vùng đó.

Xem tiếp...
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam

Thiếu hụt testosterone có thể dẫn tới trầm cảm, giảm trí nhớ, nhưng quá nhiều hormone cũng có nguy cơ gây vô sinh, đột quỵ, tăng huyết áp.

Xem tiếp...
Nằm võng có thể hỏng cột sống
Nằm võng có thể hỏng cột sống

Nằm võng thường xuyên có thể tác động đến đường cong sinh lý của cột sống gây gù vẹo, thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống.

Xem tiếp...
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ

Đau cứng cổ, tê tay, khó thở có thể là dấu hiệu cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh cần đi khám sớm để tránh các biến chứng nặng nề.

Xem tiếp...
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?

Tôi bị đau vai gáy đã lâu, gần đây đau tê xuống cánh tay. Đây là bệnh gì, nguy hiểm không và điều trị ra sao?

Xem tiếp...

Giỏ hàng

face-chat