Tham khảo thêm sản phẩm hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường: Punsemin - Xua tan nỗi lo bệnh lý tiểu đường
Punsemin - Xua tan nỗi lo bệnh lý tiểu đường
- Thuốc làm tăng hoặc kích thích hơn nữa quá trình tiết insulin, được tiết ra với tốc độ nhanh hơn.
- Thuốc làm tăng hoạt động của insulin, tức là thuốc trị bệnh tiểu đường
Nên uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
+ Tùy từng trường hợp, đường huyết quá cao nên uống thuốc hạ đường huyết với lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Vì vậy, khi dùng thuốc hạ đường huyết, người bệnh nhất định phải tuân theo chỉ định của bác sĩ, đồng thời điều chỉnh thường xuyên theo diễn biến của bệnh để tránh những hậu quả đáng tiếc.
+ Ví dụ trường hợp nào cần và trường hợp nào không cần uống, trường hợp nào không cần uống mà uống quá liều sẽ dẫn đến tụt đường huyết, làm cho bệnh nhân dễ bị ngất xỉu, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Tại sao mỗi người bệnh tiểu đường lại uống một loại thuốc Tây khác nhau? Thuốc tây y chữa bệnh tiểu đường hiện nay có rất nhiều loại nhưng chúng không giống như những loại thuốc thông thường khác. Người tiểu đường cần uống bao nhiêu, uống loại nào cho phù hợp thì tùy vào tình trạng bệnh của mỗi người sẽ có phác đồ điều trị phù hợp, người bệnh nhất định cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Bởi nếu không tuân theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh rất có thể sẽ điều trị sai phương pháp khiến bệnh tiểu đường ngày càng trầm trọng hơn.
Uống quá liều sẽ dẫn đến tụt đường huyết
Tiểu đường có nên uống thuốc tây không? Thuốc tây dành cho những đối tượng bệnh loại nào?
Đối với bệnh tiểu đường loại 1: Liệu pháp bằng insulin có thể được kết hợp với việc uống một lượng thuốc thích hợp, điều này sẽ làm giảm nhẹ lượng insulin cần thiết đồng thời cải thiện lượng đường trong máu. Tuy nhiên, đó chỉ là phương tiện hỗ trợ, không sử dụng thuốc để thay thế hoàn toàn lượng insulin dùng điều trị.
Đối với bệnh tiểu đường loại 2: Phương pháp điều trị là duy trì chế độ ăn kiêng và tập luyện nghiêm ngặt nhưng đường huyết vẫn không được kiểm soát thì có thể dùng thuốc uống để tiếp tục tập luyện điều trị. Khi phát hiện hàm lượng đường cao, chỉ tiêu là đường huyết lúc đói không vượt quá mức tối đa cho phép hoặc sau khi ăn no quá 16,7 mmol/l thì cần lưu ý và liên hệ bác sỹ để được hướng dẫn ngay.
Xem thêm: Gợi ý bài tập thể dục chữa bệnh xương khớp tại nhà hiệu quả