google-site-verification=mKBcEwZTKcO8zs67kzoHJjvC9MPj5OQjPPbNq5msWHg
(024) 3683 0838
Trang chủ     Góc sức khỏe

Lý giải những lý do khiến đau nhức xương bàn chân ở mọi lứa tuổi

Trong một số trường hợp, nhức xương bàn chân có thể là dấu hiệu của một bệnh lý phức tạp, nếu không được nhận biết và điều trị sớm sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu không quá nghiêm trọng, không cần dùng thuốc hay phẫu thuật thì hoàn toàn có thể sử dụng sản phẩm Bi-Jcare Max - Giải pháp tổng thể cho bệnh lý xương khớp - Lọ 120 viên. Hỗ trợ tăng tiết dịch khớp, hỗ trợ khớp cử động một cách linh hoạt và giảm nguy cơ thoái hóa khớp.
 
Bi-Jcare Max trị bệnh xương khớp

Nhận biết triệu chứng, dấu hiệu đau nhức của bệnh thoái hóa khớp bàn chân: Bàn chân là bộ phận thường xuyên chịu sức nặng của cả cơ thể khi vận động. Mỗi bàn chân chứa 1/4 số xương của cơ thể, 33 khớp, 100 gân, cơ và dây chằng, 7200 dây thần kinh, 2000 tuyến nội tiết, cùng nhiều động mạch và tĩnh mạch quan trọng. Nếu không được chăm sóc đúng cách, bàn chân có thể rất dễ bị tổn thương. Đau chân thường có biểu hiện ở nhiều người như sau: Cảm giác đau và nóng rát ở lòng bàn chân, đau phần gần gót chân. đau và tê ngón chân. Cứng khớp buổi sáng, đi lại khó khăn và đau tăng dần khi vận động (đi, đứng, chạy).
 

Đâu là nguyên nhân nhức xương bàn chân?

Nguyên nhân đau chân phổ biến nhất là: Đi giày chật sẽ gây áp lực lên các dây thần kinh ở ngón chân, gây đau. Ngoài ra, hội chứng đường hầm cổ chân xảy ra khi dây thần kinh chày, chạy dọc bên trong mắt cá chân và xuống lòng bàn chân, bị chèn ép.

Viêm khớp dạng thấp (RA) - Một bệnh xương mãn tính vẫn có thể xảy ra ở bàn chân và ảnh hưởng đến khớp mắt cá chân, gót chân, lòng bàn chân và ngón chân. Nguyên nhân gây bệnh bao gồm virus, vi khuẩn, yếu tố địa lý, di truyền, điều kiện sống ẩm thấp, thể lực suy giảm, phẫu thuật. Chẩn đoán và điều trị sớm là rất quan trọng trong bệnh này. Bởi vì các tổn thương khớp tàn phá có thể xảy ra sớm.

 
Đau phần gần gót chân. đau và tê ngón chân

Thoái hóa khớp là quá trình bị tổn thương sụn khớp và xương dưới sụn. Tình trạng thoái hóa khớp là do quá trình lão hóa tự nhiên (sụn mất tính đàn hồi theo thời gian), di truyền (lão hóa sớm hoặc người có hệ cơ xương yếu), chấn thương, béo phì (tăng nguy cơ thoái hóa khớp), do áp lực lên khớp và thói quen sinh hoạt, ngồi quá lâu 1 tư thế trong thời gian dài, không gian hẹp. Hầu hết các khớp, chẳng hạn như bàn chân và gót chân, đều có thể bị thoái hóa. Thoái hóa khớp bàn chân thường khiến ngón chân cái bị cứng hoặc cong, gây đau khắp bàn chân và đi lại khó khăn. Đặc biệt, đau nhức xương bàn chân rõ rệt và có cảm giác đau nhói ở gót chân vào buổi sáng. Nhìn chung, cơn đau liên quan đến thoái hóa khớp bàn chân thường tăng lên khi cử động khớp và giảm khi nghỉ ngơi. Cái lạnh, buốt của thời tiết sẽ làm cho cơn đau trở nên tồi tệ hơn.
 
Do quá trình lão hóa tự nhiên
 

Bệnh gút: Gout là bệnh mà nồng độ acid uric trong máu cao khiến các tinh thể natri urat lắng đọng ở các khớp, gân gây viêm khớp tứ chi. Ban đầu, bệnh có biểu hiện đau, sưng, nóng, đỏ ở một hoặc nhiều khớp. Phổ biến nhất là khớp ngón chân, mắt cá chân và cổ tay. Về sau, khi bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính, các khối u có thể mọc xung quanh các khớp, trong đó có khớp bàn tay, khớp bàn chân. Các cơn đau do gút gây ra thường kèm theo sốt cao, nhức đầu khiến người bệnh không thể chịu đựng được và biểu hiện rõ nhất về đêm với cường độ ngày càng tăng. Nguyên nhân gây bệnh gút đã được tìm ra là do bẩm sinh, di truyền hoặc do thói quen ăn nhiều thịt đỏ, nội tạng động vật, nấm, cá hoặc uống rượu, bia không kiểm soát.

Xem thêm: 
Nguyên nhân đau khớp vai và đâu là giải pháp, cùng tìm câu trả lời

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

TIN TỨC MỚI NHẤT
7 sai lầm khi điều trị nám da
7 sai lầm khi điều trị nám da

Nhiều người sử dụng các sản phẩm điều trị nám da nhưng không hết mà có khi còn khiến nám đậm hơn. Nguyên nhân do đâu và cách nào để không mắc sai lầm này?

Xem tiếp...
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm

Thủ dâm là hành vi phổ biến ở nam giới, nhưng nếu lạm dụng có thể gây hại cho sức khỏe.

Xem tiếp...
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Thuyên tắc phổi (hay tắc mạch phổi) xảy ra khi cục máu đông ở một vị trí khác trong cơ thể bị vỡ, trôi nổi tự do trong hệ tuần hoàn đến động mạch phổi và gây tắc nghẽn đột ngột dòng máu lưu thông trong vùng đó.

Xem tiếp...
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam

Thiếu hụt testosterone có thể dẫn tới trầm cảm, giảm trí nhớ, nhưng quá nhiều hormone cũng có nguy cơ gây vô sinh, đột quỵ, tăng huyết áp.

Xem tiếp...
Nằm võng có thể hỏng cột sống
Nằm võng có thể hỏng cột sống

Nằm võng thường xuyên có thể tác động đến đường cong sinh lý của cột sống gây gù vẹo, thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống.

Xem tiếp...
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ

Đau cứng cổ, tê tay, khó thở có thể là dấu hiệu cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh cần đi khám sớm để tránh các biến chứng nặng nề.

Xem tiếp...
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?

Tôi bị đau vai gáy đã lâu, gần đây đau tê xuống cánh tay. Đây là bệnh gì, nguy hiểm không và điều trị ra sao?

Xem tiếp...
7 thay đổi lối sống giúp ổn định huyết áp không cần dùng thuốc
7 thay đổi lối sống giúp ổn định huyết áp không cần dùng thuốc

Giảm đường, muối, tăng cường kali, hạn chế rượu bia, kiểm soát cân nặng, giảm căng thẳng hỗ trợ hạ huyết áp tự nhiên mà không cần dùng thuốc.

Xem tiếp...

Giỏ hàng

face-chat