google-site-verification=mKBcEwZTKcO8zs67kzoHJjvC9MPj5OQjPPbNq5msWHg
(024) 3683 0838
Trang chủ     Góc sức khỏe

Giải đáp thắc mắc: Liệu bệnh tiểu đường có chữa được không?

Ngày nay, vấn đề quan tâm đến sức khỏe được chú trọng. Có nhiều khán giả thật sự quan tâm liệu tiểu đường có chữa được không? Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay dưới đây nhé! 

Tiểu đường là bệnh gì?

Đây là 1 bệnh rối loạn chuyển hóa đường huyết ở trong máu luôn cao hơn so với bình thường gồm 2 loại là tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2. Hai loại này đều có những biểu hiện: khát nước, uống nhiều nước, ăn nhiều nhưng vẫn bị giảm cân nhưng lại khác nhau về nguyên nhân và cách điều trị. 

tiểu đường có chữa được không

Tìm hiểu về bệnh tiểu đường 

Ở tuýp 1 thì các tế bào tuyến tụy bị hệ thống miễn dịch tấn công khiến cơ quan này không có khả năng tạo ra insulin. Người ta chưa tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả.

Còn ở tuýp 2 thì chỉ yếu do lối sống sinh hoạt và di truyền. Tuy tuýp 2 phổ biến hơn nhưng có thể ngăn ngừa bằng cách điều chỉnh lối sống và khẩu phần ăn uống.

Bệnh tiểu đường có chữa được không?

Đây là 1 loại bệnh mãn tính và chưa có cách chữa dứt điểm và phải dùng thuốc suốt đời. Thêm vào đó là điều chỉnh lối sống để ngăn ngừa bệnh ở 1 mức nhất định.

Ngoài việc dùng thuốc Tây y thì đây là 1 số phương pháp đang được nghiên cứu:

Tuyến tụy nhân tạo ở tuýp 1 

Với người bệnh đã không còn các tế bào sản xuất insulin, giải pháp ngắn hạn là “tuyến tụy nhân tạo”. Hệ thống này đo đường huyết liên tục và bơm lượng insulin phù hợp vào máu. Kiểm soát đường huyết bằng máy mang lại hiệu quả cao hơn, giúp hạn chế biến chứng. 

Tuy nhiên, để giúp tự động hóa hoàn toàn, cần có các dạng insulin nhanh hơn để có thể phản ứng đủ nhanh với những thay đổi về lượng đường trong máu. Hơn nữa, sử dụng các thuật toán hiện tại cần phải cải thiện đáng kể để đưa ra các dự đoán chính xác.

tiểu đường có chữa được không

Có thể chữa được bệnh tiểu đường không? 

Đối với tiểu đường tuýp 2

Điều trị bệnh tiểu đường loại 2 hiệu quả một trong những phương pháp là sử dụng chất đồng vận thụ thể glucagon-like peptide (GLP)-1. Chất này có tác dụng kích thích tế bào beta của tuyến tụy sản xuất insulin và đồng thời ngăn chặn sự bài tiết của hormone glucagon, một hormone có tác dụng ngược lại với insulin. Nhờ đó, GLP-1 giúp kiểm soát mức đường trong máu của người bệnh tiểu đường loại 2 và giảm nguy cơ các biến chứng của bệnh.

Ngoài ra, cải thiện tình trạng béo phì cũng là một trong những yếu tố tiên quyết trong điều trị bệnh đái tháo đường tuýp 2. Song song với việc người bệnh cần giảm cân, ăn uống lành mạnh (giảm tinh bột và chất béo có hại), các nhà khoa học Đức cũng đang nỗ lực thử nghiệm một loại kháng thể có tác dụng giảm chất béo, ngăn ngừa kháng insulin và kiểm soát việc ăn uống quá mức.

>> Gợi ý 4 dược phẩm điều trị tiểu đường tốt hiện nay

Cách điều trị đái tháo đường theo hướng dẫn chuyên gia

Nhiều nghiên cứu chỉ ra các cách có thể điều trị bệnh tiểu đường là một trong những ý sau: 

Thực hiện lối sống lành mạnh

Cũng như nhiều bệnh khác (suy thận, tim, huyết áp,…) người bệnh bệnh tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2 cần thực hiện lối sống lành mạnh bên cạnh tuân thủ nghiêm khi dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ khoa Nội tiết – Đái tháo đường. Theo đó, chúng ta không thức khuya, ăn uống đầy đủ đúng giờ giấc, không hút thuốc lá, không dùng các chất kích thích (rượu, bia,…), kiểm soát căng thẳng.

Bên cạnh đó, xây dựng chế độ ăn uống cân bằng các nhóm chất: tinh bột, đạm, chất xơ, vitamin, khoáng chất,… vừa đảm bảo chất dinh dưỡng, năng lượng cho hoạt động trong ngày vừa kiểm soát đường huyết hiệu quả.

Vận động và luyện tập thể dục là rất quan trọng đối với người bệnh đái tháo đường. Thường xuyên vận động và luyện tập thể dục trong ít nhất 30 phút mỗi ngày có thể giúp tăng cường trao đổi chất, lưu thông khí huyết và giảm nguy cơ các biến chứng của bệnh. Ngoài ra, vận động còn giúp giảm căng thẳng và cải thiện giấc ngủ, giúp người bệnh cảm thấy tốt hơn về mặt tinh thần.

Điều trị bệnh tiểu đường 

Bệnh nhân cần tuân theo cách điều trị mà bác sĩ đưa ra

Người bệnh tiểu đường loại 1 phải phụ thuộc vào insulin để kiểm soát mức độ đường trong máu. Trong khi đó, với tiểu đường tuýp 2, người bệnh phải dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, gồm: metformin (glucophage, glucophage XR, glucofast, Panfor,..), thiazolidinedione (rosiglitazone, pioglitazone), sulfonylureas (glimepiride, glipizide và glyburide), thuốc chủ vận thụ thể GLP-1 (liraglutide, semaglutide, exenatide), thuốc ức chế men Dipeptidyl peptidase-4 (sitagliptin, saxagliptin, vildagliptin và linagliptin),…

Mua thuốc điều trị tiểu đường tại BNC 

Nếu các bạn đang tìm kiếm địa chỉ cung cấp các sản phẩm uy tín điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường có thể ghé qua BNC. Tại đây chuyên cung cấp các sản phẩm chính hãng. Ngoài ra, dịch vụ tư vấn chuyên khoa được các bác sĩ chăm sóc cẩn thận cùng với các mốc thời gian khuyến mãi định kỳ.

>> Punsemin - Xua tan nỗi lo bệnh lý tiểu đường

Kết luận

Như vậy, chúng tôi vừa trả lời câu hỏi tiểu đường có chữa được không? Nếu bạn quan tâm nhiều vấn đề sức khỏe hơn, hãy thường xuyên ghé qua website của BNC nhé! 

 

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

TIN TỨC MỚI NHẤT
Thoái Hóa Xương Gối: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Giải Pháp Cho Bệnh Xương Khớp
Thoái Hóa Xương Gối: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Giải Pháp Cho Bệnh Xương Khớp

Thoái hóa các khớp, đặc biệt là thoái hóa xương gối, đang ngày càng trở thành vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của hàng triệu người trên toàn thế giới. Đây là căn bệnh phổ biến trong nhóm các bệnh lý xương khớp và đang có xu hướng trẻ hóa dần. Hiểu đúng về bệnh lý này sẽ giúp bạn chủ động phòng ngừa và điều trị hiệu quả.

Xem tiếp...
Bí Mật Sức Khỏe Phía Sau Chỉ Số Huyết Áp Và Nhịp Tim
Bí Mật Sức Khỏe Phía Sau Chỉ Số Huyết Áp Và Nhịp Tim

Trong hành trình chăm sóc sức khỏe, hai chỉ số mà chúng ta cần đặc biệt chú ý là huyết áp và nhịp tim. Đây là những thông số quan trọng phản ánh trực tiếp tình trạng hoạt động của hệ tim mạch, đồng thời cảnh báo sớm nhiều nguy cơ tiềm ẩn liên quan đến bệnh lý tim mạch, đột quỵ hoặc các biến chứng nguy hiểm khác. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết những bí mật sức khỏe ẩn sau hai chỉ số này để chủ động bảo vệ bản thân mỗi ngày.

Xem tiếp...
Dùng Bao Cao Su Kéo Dài Thời Gian Quan Hệ Có Tốt Không?
Dùng Bao Cao Su Kéo Dài Thời Gian Quan Hệ Có Tốt Không?

Trong đời sống tình dục, việc kiểm soát thời gian quan hệ đóng vai trò rất quan trọng đối với sự thăng hoa của cả hai. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, nam giới đôi khi gặp phải tình trạng xuất tinh sớm, ảnh hưởng không nhỏ đến sự tự tin và hạnh phúc gia đình. Một trong những giải pháp được nhiều người lựa chọn hiện nay là sử dụng bao cao su kéo dài thời gian quan hệ. Vậy liệu phương pháp này có thực sự tốt và an toàn? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết.

Xem tiếp...
Tại Sao Phụ Nữ Bị Khô Hạn Và Giảm Ham Muốn? Cách Xử Lý Hiệu Quả
Tại Sao Phụ Nữ Bị Khô Hạn Và Giảm Ham Muốn? Cách Xử Lý Hiệu Quả

Sau khi bước vào giai đoạn trưởng thành, sức khỏe sinh lí nữ giới chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố. Đặc biệt, tình trạng khô hạn và giảm ham muốn không chỉ làm suy giảm chất lượng cuộc sống tình dục mà còn tác động sâu sắc đến tâm lý và hạnh phúc gia đình. Hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách xử lý kịp thời sẽ giúp chị em chủ động chăm sóc sức khỏe của chính mình.

Xem tiếp...
Đàn Ông 50 Tuổi Quan Hệ Mấy Lần 1 Tuần? Bao Nhiêu Là Lành Mạnh?
Đàn Ông 50 Tuổi Quan Hệ Mấy Lần 1 Tuần? Bao Nhiêu Là Lành Mạnh?

Tuổi 50 là cột mốc đánh dấu nhiều thay đổi trong sức khỏe thể chất và tâm lý của nam giới, trong đó có cả đời sống tình dục. Vậy đàn ông 50 tuổi nên quan hệ bao nhiêu lần 1 tuần để vừa duy trì sinh lí nam khỏe mạnh, vừa đảm bảo sự cân đối với tình trạng sức khỏe hiện tại? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết vấn đề này.

Xem tiếp...
Điều Gì Xảy Ra Khi Testosterone Quá Thấp Hoặc Quá Cao?
Điều Gì Xảy Ra Khi Testosterone Quá Thấp Hoặc Quá Cao?

Testosterone là hormone đóng vai trò cốt lõi đối với sức khỏe thể chất, tâm lý và khả năng sinh sản của nam giới. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù là tăng hay giảm nồng độ Testosterone, đều có thể gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Đặc biệt, tình trạng mãn dục nam là một trong những hệ quả điển hình khi lượng Testosterone suy giảm theo tuổi tác. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết những điều có thể xảy ra khi nồng độ hormone này mất cân bằng.

Xem tiếp...
Vì Sao Cần Cắt Bao Quy Đầu? Khi Nào Nên Thực Hiện Cắt Bao Quy Đầu?
Vì Sao Cần Cắt Bao Quy Đầu? Khi Nào Nên Thực Hiện Cắt Bao Quy Đầu?

Sức khỏe sinh lí nam giới không chỉ phụ thuộc vào hormone hay chức năng sinh sản mà còn liên quan mật thiết đến cấu trúc và chức năng của bao quy đầu – một bộ phận tuy nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng. Việc hiểu đúng về bao quy đầu, những vấn đề liên quan và cách chăm sóc đúng cách sẽ giúp nam giới duy trì phong độ, phòng ngừa các bệnh lý ảnh hưởng đến sinh lí và sinh sản.

Xem tiếp...
Cách Kiểm Tra Tinh Trùng Mạnh Hay Yếu Tại Nhà
Cách Kiểm Tra Tinh Trùng Mạnh Hay Yếu Tại Nhà

Sức khỏe sinh lí không chỉ là yếu tố quyết định đến bản lĩnh đàn ông mà còn ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản. Trong đó, tinh trùng đóng vai trò trung tâm. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nhận biết tinh trùng khỏe hay yếu mà không cần đến bệnh viện. Bài viết dưới đây sẽ giúp nam giới tự kiểm tra chất lượng tinh trùng tại nhà, nhận diện các dấu hiệu bất thường và cách cải thiện kịp thời.

Xem tiếp...

Giỏ hàng

face-chat