(024) 3683 0838
Trang chủ     Góc sức khỏe

Nước súc miệng BNC Mouth Rinse® - Mẹo để có hơi thở thơm mát

Theo khảo sát hiện nay có đến 80 triệu người bị hôi miệng, không chỉ khiến người bệnh tự ti khi giao tiếp mà còn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Để có một hàm răng khỏe mạnh, trắng sáng cùng hơi thở thơm mát là điều không quá khó khăn. Dưới đây mình sẽ bật mí cho bạn mẹo để có hơi thở thơm mát, quyến rũ nha.

1. Thường xuyên xỉa và chải răng

Tích cục những mảng bám và dính chặt lên bề mặt răng là nơi mà vi khuẩn kỵ khí tạo ra mùi hôi miệng có thể sinh sống. Thêm vào đó, các kẽ răng chứa đựng mảnh vụn thức ăn cũng góp phần làm cho hơi thở trở nên khó chịu.
Một số lời khuyên hữu ích là đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày và sử dụng chỉ nha khoa ít nhất một lần/ngày. Nếu bạn lo ngại về mùi hôi miệng, hãy thường xuyên thực hiện cả hai bước vệ sinh răng miệng. Tuy nhiên, quá mức cũng không tốt. Tương tự, nếu bạn chải răng quá mạnh, có thể gây mòn men răng và làm cho răng dễ bị sâu hơn. Hơn nữa, cần thay đổi bàn chải đánh răng sau khoảng thời gian từ 2 đến 3 tháng, để không tạo điều kiện cho vi khuẩn gây mùi hôi có cơ hội sinh sôi. Trong trường hợp người không có hơi thở thơm, nên thay bàn chải ngay sau khoảng 2 tháng, ngay cả khi bàn chải vẫn còn sử dụng tốt.

2. Sử dụng nước súc miệng BNC Mouth Rinse®

Cần lưu ý lựa chọn loại nước súc miệng có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây ra hôi miệng, không chỉ đơn giản là khử mùi hơi thở. Hơn nữa, nước súc miệng chứa cồn có thể gây khô miệng, do đó cần hạn chế việc sử dụng trong thời gian dài. Vì thế sản phẩm BNC Mouth Rinse® sẽ là lựa chọn hằng đầu dành cho bạn.

Nước súc miệng BNC Mouth Rinse® là sản phẩm nước súc miệng hàng đầu hiện nay
Nước súc miệng BNC Mouth Rinse® là sản phẩm nước súc miệng hàng đầu hiện nay
 
Sử dụng nước súc miệng BNC Mouth Rinse® hàng ngày có thể ngăn chặn nguyên nhân gốc rễ gây ra hôi miệng. Ngoài việc giúp hơi thở thơm mát và sảng khoái, nước súc miệng này còn cải thiện bảo vệ sức khỏe răng miệng bằng cách loại bỏ vi khuẩn.

Bạn cũng có thể tự tạo nước súc miệng bằng baking soda, bằng cách pha một cốc nước ấm với vài giọt tinh dầu bạc hà. Hương vị mát mẻ của bạc hà thường được ưa chuộng, trong khi nước súc miệng chứa oxy bổ sung sẽ lan tỏa khắp khoang miệng, tiêu diệt khuẩn và giảm mùi hôi.
Ngoài ra, bạn có thể cải thiện hơi thở bằng cách uống nước hoặc súc miệng bằng nước thường sau khi ăn. Điều này giúp loại bỏ các mảnh thức ăn bám vào răng. Hơn nữa, việc súc nước muối cũng là một cách hiệu quả và an toàn để khử mùi hôi bằng việc diệt khuẩn trong khoang miệng.

3. Cạo lưỡi mỗi ngày

Có đến hơn 80% số vi khuẩn tập trung trên bề mặt lưỡi. Lớp phủ hình thành trên lưỡi tạo ra môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi khuẩn gây mùi hôi. Để loại bỏ lớp mảng này, bạn có thể nhẹ nhàng chải lưỡi bằng bàn chải. Theo một thống kê, việc thêm bước làm sạch lưỡi sau mỗi lần đánh răng có thể giảm mùi hôi hơi thở hiệu quả đến hơn 70%.
 
Cạo lưỡi mỗi ngày giúp bạn loại bỏ được vi khuẩn gây hôi miệngCạo lưỡi mỗi ngày giúp bạn loại bỏ được vi khuẩn gây hôi miệng
 
Trong trường hợp bàn chải đánh răng thông thường không phù hợp, bạn có thể thử sử dụng một chiếc cạo lưỡi chuyên dụng. Dụng cụ này được thiết kế đặc biệt để tạo áp lực đồng đều trên bề mặt lưỡi. Hiệp hội vệ sinh nha khoa Hoa Kỳ cho biết dụng cụ cạo lưỡi giúp loại bỏ vi khuẩn, mảng bám thức ăn và tế bào chết trên lưỡi hiệu quả hơn so với việc chỉ sử dụng bàn chải đánh răng.

4. Tránh ăn những thực phẩm gây mùi

Tỏi và hành đứng đầu danh sách những thực phẩm gây mùi, thậm chí việc đánh răng ngay sau khi ăn cũng không thể loại bỏ hết mùi. Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ cho biết khi tiêu thụ những loại thực phẩm này, các hợp chất gây mùi đã thẩm thấu vào máu và lan tỏa đến phổi - nơi tạo nên hơi thở.
Do đó, biện pháp tốt nhất để ngăn chặn tình trạng này là tránh ăn những thực phẩm này, hoặc ít nhất là tránh ăn tỏi và hành trước khi đi gặp mọi người. Thay vào đó, nên ưu tiên ăn táo hoặc các thực phẩm giòn (như cần tây, cà rốt,..). Cấu trúc cứng của chúng có thể loại bỏ thức ăn bám vào giữa răng, từ đó loại bỏ và ngăn chặn vi khuẩn gây mùi miệng.
Ngoài ra, để có hơi thở thơm mát, cần duy trì đường ruột khỏe mạnh bằng cách bổ sung thực phẩm giàu vi khuẩn có lợi, như sữa chua, kim chi,... Vi khuẩn có ích sẽ chiếm ưu thế, giảm lượng vi khuẩn có hại gây mùi hôi miệng.

5. Từ bỏ việc hút thuốc lá

Hút thuốc lá không chỉ gây ra nguy cơ ưng thư phổi mà còn gây ô vàng răng, hỏng nướng và khiến miệng bị hôi. Chính vì thế việc bỏ thuốc lá điều rất quan trọng mà cần thực hiện ngay. Một trong những liệu pháp để giúp cai thuốc lá có thể kể đến như là liệu pháp nicotin.

6. Nhai kẹo cao su sau mỗi bữa ăn

Chất đường được các vi khuẩn trong miệng vô cùng ưa chuộng bởi chúng sử dụng đường để tạo ra axit. Khiến cho miệng bạn bị hơi và răng bị ăn mòn. Chính vì thế sau mỗi bữa ăn bạn nên sử dụng kẹo cao su không đường để nhai.
Chewing gum / singum trong kẹo cao su giúp kích thích nước bọt. Đó cũng chính là cơ chế bảo vệ tự nhiên để miệng chống lại các axit mảng bám, gây hôi miệng và sâu răng. Ngoài ra, kẹo cao su còn có tác dụng kháng khuẩn cho khoang miệng với xylitol và loại bỏ thức ăn thừa trên răng.

Trên đây là những cách để bạn có một hơi thở thơm mát và răng lợi chắc khỏe hơn ngay tại ngôi nhà của mình. Chúng mình cũng khuyến khích các bạn sử dụng nước súc miệng BNC Mouth Rinse® để có một hơi thở thơm nhanh chóng. Một hơi thở thơm mát sẽ giúp bạn tự tin nói chuyện với mọi người, thể hiện bản thân nhiều hơn. Chúc bạn may mắn nha.

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

TIN TỨC MỚI NHẤT
Chế độ ăn cho người bệnh viêm cầu thận
Chế độ ăn cho người bệnh viêm cầu thận

Một chế độ ăn khoa học và phù hợp tác động tích cực đến quá trình thải độc của thận, tốt cho các hoạt động trong cơ thể người bệnh viêm cầu thận.

Xem tiếp...
Bản tin y tế: Cơ quan khí tượng khuyến cáo người dân giữ ấm khi đón không khí lạnh
Bản tin y tế: Cơ quan khí tượng khuyến cáo người dân giữ ấm khi đón không khí lạnh

Không khí lạnh tràn về khiến Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét, vùng núi Bắc Bộ có nơi rét đậm, rét hại. Nhiệt độ thấp nhất phổ biến 13-17 độ, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ.

Xem tiếp...
Người bị loãng xương có nên đi bộ không?
Người bị loãng xương có nên đi bộ không?

Loãng xương là tình trạng rối loạn chuyển hóa của xương dẫn đến tổn thương độ chắc của xương, từ đó làm tăng nguy cơ gãy xương. Vì vậy, người bị loãng xương băn khoăn không biết có nên đi bộ thể dục không?

Xem tiếp...
Bản tin y tế: Khoảng 200.000 người Việt tử vong vì tim mạch mỗi năm, 8 lời khuyên để không mắc bệnh này
Bản tin y tế: Khoảng 200.000 người Việt tử vong vì tim mạch mỗi năm, 8 lời khuyên để không mắc bệnh này

Tử vong do tim mạch hơn cả tử vong do ung thư, COPD và đái tháo đường cộng lại. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong.

Xem tiếp...
Bài tập cho người mắc bệnh mất trí nhớ
Bài tập cho người mắc bệnh mất trí nhớ

Giống như tăng cường cơ bắp cần thực hiện thường xuyên, trí nhớ cũng cần rèn luyện thông qua các bài tập thể chất để đạt hiệu suất tối ưu.

Xem tiếp...
Rối loạn phổ tự kỷ (ASD): Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và dự phòng
Rối loạn phổ tự kỷ (ASD): Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và dự phòng

Rối loạn phổ tự kỷ (Autism spectrum disorder) là tình trạng liên quan đến sự phát triển của não bộ, ảnh hưởng đến cách một người nhận thức và trao đổi với người khác, ảnh hưởng đến quá trình tương tác và giao tiếp xã hội.

Xem tiếp...
Bản tin y tế: Ngày Thận thế giới 2025 - Thận của bạn có ổn không?
Bản tin y tế: Ngày Thận thế giới 2025 - Thận của bạn có ổn không?

Được tổ chức vào thứ Năm tuần thứ hai của tháng Ba hàng năm, Ngày Thận thế giới 2025 (13/3) có chủ đề "Thận của bạn có ổn không?".

Xem tiếp...
Bản tin y tế: Thời gian xem ti vi lý tưởng để giảm nguy cơ đột quỵ
Bản tin y tế: Thời gian xem ti vi lý tưởng để giảm nguy cơ đột quỵ

Một nghiên cứu gần đây cho thấy, việc hạn chế thời gian ngồi trước tivi xuống còn 1 giờ hoặc ít hơn mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ.

Xem tiếp...

Giỏ hàng

face-chat