google-site-verification=mKBcEwZTKcO8zs67kzoHJjvC9MPj5OQjPPbNq5msWHg
(024) 3683 0838
Trang chủ     Góc sức khỏe

Rửa mũi bằng nước muối nhiều có tốt không? Tìm hiểu ngay!

Hiện nay, chúng ta tiếp xúc với rất nhiều bụi bẩn, ô nhiễm. Biện pháp phổ biến là sử dụng nước muối sinh lý. Thế nhưng rửa mũi bằng nước muối nhiều có tốt không? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách rửa mũi bằng nước muối sinh lý đúng cách và chọn loại phù hợp.

1. Tại sao phải rửa mũi?

Rửa mũi là một biện pháp vệ sinh cho mũi. Đây là giải pháp rất phổ biến để khắc phục tình trạng viêm đường hô hấp trên, đặc biệt là viêm nhiễm mũi và xoang.

Rửa mũi khi nào?

Cần vệ sinh mũi sạch sẽ khi có dấu hiệu viêm mũi dị ứng, cảm cúm, viêm xoang,… Viêm đường hô hấp trên khiến dịch nhầy đặc làm tắc nghẽn đường mũi, gây nghẹt mũi, khó thở. Vệ sinh mũi là cách trực tiếp giúp đẩy chất nhầy và làm thông thoáng đường thở. 

Rửa mũi bằng dung dịch gì? 

Cách rửa mũi mọi người hay dùng nhất là dùng dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) và công cụ chuyên dùng đưa trực tiếp vào mũi để đẩy dịch nhầy ra ngoài. Đồng thời, nước muối có tác dụng sát trùng mũi, làm mềm niêm mạc mũi, làm lỏng chất nhầy, dễ đẩy ra ngoài. 

Hiệu quả của việc rửa mũi tùy thuộc vào từng đối tượng sử dụng. Ở người lớn, rửa mũi đơn giản bằng dung dịch muối và rửa mũi. Còn đối với trẻ nhỏ, đôi khi phải dùng đến máy rửa và hút mũi chuyên dụng của ngành y tế. 

Các loại nước rửa mũi 

Hiện nay, sản phẩm rửa mũi phổ biến nhất là nước muối sinh lý (NaCl 0,9%). Để thuận tiên cho việc sử dụng người ta thường dùng nước muối đóng chai 500ml, đố với trẻ nhỏ thì dùng loại nước muối nhỏ mắt, nhỏ mũi đựng trong lọ nhỏ. Ngoài ra, để làm dung dịch rửa mũi còn có muối viên hoặc gói muối bột để pha với nước để rửa mũi. 

2. Có nên sử dụng nước muối để rửa mũi không?

Lạm dụng nước muối để rửa mũi sẽ khiến mũi mất đi khả năng tiết dịch tự nhiên, mất đi lớp màng nhầy bảo vệ, dễ gây kích ứng mũi, ảnh hưởng đến niêm mạc mũi, làm khô mũi, thậm chí dễ gây nhiễm trùng mãn tính.

Nước muối sinh lý 0,9% hoặc nước muối biển thực sự tốt khi mũi bị nghẹt và chảy nước mũi nhiều. Dùng trong trường hợp này giúp làm sạch mũi đảm bảo thông thoáng cho mũi. Cũng có thể vệ sinh mũi sạch sẽ sau khi ra ngoài, tiếp xúc với nhiều khói bụi, không nên nhỏ nước muối sinh lý hàng ngày.

Nhiều cha mẹ có thói quen nhỏ nước muối sinh lý cho con 1-2 giọt mỗi ngày, hoàn toàn không có tác dụng. Chỉ dùng khi trẻ mắc các bệnh về mũi họng nhưng cần có chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.

3. Nước rửa mũi BNC SPRAY SOLUTION

Nước rửa mũi BNC SPRAY SOLUTION là công thức độc quyền được phát triển dựa trên một phần kết quả nghiên cứu về hoạt tính của Hydrogen Peroxide trong việc diệt khuẩn và thúc đẩy quá trình thực bào của tế bào Macophase, luận án TS của Nghiên Cứu Sinh, Bác Sĩ Bình tại Trường ĐH St.Joh’s University, USA đã được đăng ký bản quyền thương hiệu của BNC Medipharm, được sản xuất tại Công ty cổ phần dược phẩm Elaphe, Việt Nam.


Nước rửa mũi BNC SPRAY SOLUTION

 

Đây là sản phẩm đặc biệt kết hợp giữa Hydrogen Peroxide với Keo Ong, Nano Bạc và các loại tinh dầu thảo mộc từ thiên nhiên: Bạc hà, Bạch Đàn, Cỏ Xạ Hương và tinh dầu Quế được pha trộn trong một dung dịch ưu trương của nước biển tinh khiết tạo nên một sản phẩm có tác dụng cộng hưởng mang lại lợi ích giúp làm sạch tạp chất, bụi bẩn, xác vi khuẩn, gỉ mũi và chất nhầy từ sâu trong khoang mũi, hỗ trợ phòng chống các bệnh đường hô hấp trên do virus, cảm cúm, vi khuẩn… cải thiện chức năng thông khí. Giúp giảm các triệu chứng sổ mũi, nghẹt mũi, viêm xoang, viêm mũi dị ứng và cảm lạnh.

Công dụng:

• Làm sạch các tạp chất, bụi bẩn, vi khuẩn, gỉ mũi và chất nhầy từ sâu trong hốc mũi, hỗ trợ phòng ngừa các bệnh rối loạn đường hô hấp trên do virus, cảm cúm, vi khuẩn… cải thiện chức năng thông khí.

• Giúp giảm các triệu chứng sổ mũi, nghẹt mũi, viêm xoang, viêm mũi dị ứng và cảm lạnh.

• Dưỡng ẩm, chống khô mũi, làm mát, thông thoáng và dễ thở tạo cảm giác sảng khoái khi bị cảm cúm.

• Tăng cường hàng rào bảo vệ tự nhiên của mũi, phục hồi niêm mạc bị suy yếu.

Rửa mũi bằng nước muối nhiều có tốt không? Qua bài viết này, bạn đã có câu trả lời để hiểu rõ về công dụng của việc rửa mũi, cách rửa mũi bằng nước muối sinh lý đúng cách và cả những lưu ý khi thực hiện. Đây là việc đơn giản có thể làm tại nhà để cuộc sống thoải mái hơn nhưng bạn không nên chủ quan. Rửa mũi bằng nước muối sinh lý chỉ thực sự an toàn khi bạn biết cách sử dụng và sử dụng hợp lý.

Xem thêm: Thực phẩm chức năng tốt cho xương khớp người già không thể bỏ qua

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

TIN TỨC MỚI NHẤT
5 thảo dược tốt nhất cho người đái tháo đường
5 thảo dược tốt nhất cho người đái tháo đường

Người bệnh đái tháo đường nên bổ sung một số loại thảo dược kết hợp với lối sống lành mạnh và dùng thuốc để hỗ trợ giảm đề kháng insulin và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Xem tiếp...
7 sai lầm khi điều trị nám da
7 sai lầm khi điều trị nám da

Nhiều người sử dụng các sản phẩm điều trị nám da nhưng không hết mà có khi còn khiến nám đậm hơn. Nguyên nhân do đâu và cách nào để không mắc sai lầm này?

Xem tiếp...
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm

Thủ dâm là hành vi phổ biến ở nam giới, nhưng nếu lạm dụng có thể gây hại cho sức khỏe.

Xem tiếp...
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Thuyên tắc phổi (hay tắc mạch phổi) xảy ra khi cục máu đông ở một vị trí khác trong cơ thể bị vỡ, trôi nổi tự do trong hệ tuần hoàn đến động mạch phổi và gây tắc nghẽn đột ngột dòng máu lưu thông trong vùng đó.

Xem tiếp...
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam

Thiếu hụt testosterone có thể dẫn tới trầm cảm, giảm trí nhớ, nhưng quá nhiều hormone cũng có nguy cơ gây vô sinh, đột quỵ, tăng huyết áp.

Xem tiếp...
Nằm võng có thể hỏng cột sống
Nằm võng có thể hỏng cột sống

Nằm võng thường xuyên có thể tác động đến đường cong sinh lý của cột sống gây gù vẹo, thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống.

Xem tiếp...
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ

Đau cứng cổ, tê tay, khó thở có thể là dấu hiệu cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh cần đi khám sớm để tránh các biến chứng nặng nề.

Xem tiếp...
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?

Tôi bị đau vai gáy đã lâu, gần đây đau tê xuống cánh tay. Đây là bệnh gì, nguy hiểm không và điều trị ra sao?

Xem tiếp...

Giỏ hàng

face-chat