Tổng giám đốc WHO (Tổ chức Y tế thế giới) cho biết sẽ lên một hiệp ước về đại dịch, điều này sẽ giúp thế giới ứng phó với các bệnh dịch trong tương lai một cách tốt nhất. Cùng tìm hiểu về điều này qua bài viết này của BNC chúng tôi nhé.
Ông Tedros Ghebreyesus – Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nói rằng các nước cần phải ký kết hợp ước về đại dịch, điều này giúp cả thế giới có sự chuẩn bị tốt hơn để đối phó với những bệnh dịch trong tương lai có thể xảy ra, “bệnh X” có thể gây tử vọng cao gấp 20 lần so với Covid-19.
Ông nói rằng mong muốn các nước thống nhất đạt thỏa thuận vào trước tháng 5, để có thể chuẩn bị kỹ càng nhất. Bệnh X có thể xuất hiện do một loại virus nguy hiểm nào đó, các nhà khoa học cảnh báo rằng nó còn nguy hiểm gấp hàng chục lần so với Covid-19.
WHO muốn các nước ký hiệp ước về đại dịch, để có sự chuẩn bị tốt hơn nếu có xảy ra đại dịch
Năm 2017, WHO đã thêm “dịch bệnh” chưa từng xuất hiện này vào danh sách các mầm bệnh nguy hiểm để nghiêu cứu. Các dịch bệnh này có thể gây ra dịch bệnh rất nghiêm trọng.
Ông cũng cho rằng phải có những bước chuẩn bị kỹ càng để đối phó với một đại dịch khác sau Covid-19. Thế giới đã có rất nhiều người đã tử vong vì đại dịch Covid-19 bởi các quốc gia không thể kiểm soát được dịch bệnh. Theo thống kê cho biết thì thế giới đã có hơn 702 triệu người đã mắc Covid-19, trong số đó thì đã có 6,97 triệu người tử vong vì đại dịch này.
Vị tổng giám đốc này nói rằng: “ Các bệnh nhân đã có thể cứu được, nhưng lại không có đủ oxy, không có đủ giường bệnh. Nếu không chuẩn bị kỹ càng thì làm sao có một hệ thống y tế có thể mở rộng khi có đại dịch?
Thoải thuận có thể tập chung tất cả những thách thức đã đối diện, những kinh nghiệm và các giải phát với nhau vì lợi ích chung của toàn cầu.
>>> NÓNG!! PHÁT HIỆN CÁC TRIỆU CHỨNG MỚI CỦA NGƯỜI MẮC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
Theo WHO, các hội đồng và những chuyên gia đang nỗ lực không ngừng để tìm ra cách đối phó và chờ đợi ký hiệp ước vào tháng 5/2024 này. Việc chuẩn bị này có thể gồm tổ chức chuỗi cung ứng, hệ thống cảnh báo sớm và thúc đẩy phát triển, nghiên cứu để thử nghiệm thuốc.
Không chỉ vậy, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng cần được xem xét lại bởi những nước phát triển ứng phó không tốt khi đại dịch Covid-10 xảy ra. Các nước này gặp những khó khăn khi phải truy vết tiếp xúc của người bệnh.
“Vì chúng ta không biết sẽ ứng phó với những điều nguy hiểm gì xảy ra trong tương lai, nên vì thế chúng ta cần có những bước chuẩn bị trước để đối mặt với nó” ông Ghebreyesu nói.