google-site-verification=mKBcEwZTKcO8zs67kzoHJjvC9MPj5OQjPPbNq5msWHg
(024) 3683 0838
Trang chủ     Góc sức khỏe

Có đúng là cây xương sông chữa bệnh xương khớp không?

Lá xương sông là một loại gia vị phổ biến trong ẩm thực dân tộc Việt Nam. Không những thế, nó còn được sử dụng là một bài thuốc trong y học cổ truyền. Tác dụng của xương sông là điều trị các bệnh về đường hô hấp như cảm cúm, cảm lạnh, hen suyễn, viêm họng, thấp khớp… Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn bài thuốc từ cây xương sông chữa bệnh xương khớp hiệu quả nhất.

1. Một số tác dụng nổi bật của cây xương sông

Xương sông là một loại cây thân thảo sống lâu năm, cao tới khoảng 1m trở lên. Lá có hình mũi mác, thuôn dài về gốc, nhọn một phần và mép có răng cưa. Cụm hoa hình chùy với màu vàng nhạt, có 2 đến 4 chiếc mọc thành chùm ở nách lá. 
Là cây có thân rễ nhỏ hình trụ, có 5 cạnh. Xương sông ra hoa vào tháng 1-2 và kết trái vào tháng 4-5 hàng năm. Các bộ phận làm thuốc của cây xương sông là lá, toàn cây ở dưới đất, có thể dùng nguyên cây, phơi khô trong râm hoặc sấy cho khô nhẹ.
Lá xương sông chứa 0,24% tinh dầu và các thành phần chính là methylthymol (94,96%), p-cymene (3,28%) và limonene (0,12%).
Theo y học cổ truyền, lá xương sông có vị đắng nhẹ, tính ấm, vào kinh phế, phế và mát. Công dụng của cây xương sông được dùng trị mùi tanh, chỉ thống, tiêu chảy, thông kinh lạc, trừ đờm, thúc đẩy tiêu hóa. Cây xương sông thường được dùng để chữa bệnh về xương khớp, cảm, ho, viêm họng, đầy hơi, nổi mề đay, nôn mửa, …
Hình ảnh lá xương sông trong thực tế

2. Bài thuốc chữa bệnh xương khớp từ cây xương sông

Mỗi ngày đắp 1 ít, kết hợp nằm cứng lưng như miệng hố gỗ hoặc nằm giường không nệm (tránh nằm nệm lún) và lười vận động.
Nếu bị bệnh xương khớp, tê bì chân tay, thoái hóa thoát vị, đau mỏi cỏ vai gáy… dùng lá xương sông đắp và đun nước uống. Lưu ý khi đắp chỉ dùng lá xương sông tươi. Còn khi đun lá xương sông để uống thì có thể dùng được cả lá tươi, lá khô, hoặc hạt đều được. Liều uống mỗi ngày khoảng 20g khô hoặc 40-50g tươi.
Lưu ý xương sông là một cây thuốc quý, nhưng đã là dược liệu thì cần chú ý tránh áp dụng sai cách vì có thể làm bệnh chuyển biến theo chiều hướng xấu... Vì vậy trước khi sửu dụng cần gặp bác sĩ tư vấn cụ thể về liều lượng, cách dùng, thời gian điều trị... và nếu muốn dùng lá xương sông trong điều trị dài hạn cần tham khảo ý kiến của dược sĩ, bác sĩ có chuyên môn.

 
Lá xương sông hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp

3. TPCN: Bi-Jcare cải thiện sức khỏe xương khớp

Viên uống Bi-Jcare giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, tăng khả năng bôi trơn khớp, làm mạnh gân cốt, phục hồi sự dẻo dai của các liên kết cơ-gân-khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các bệnh viêm khớp từ nhẹ đến trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, chấn thương cơ khớp (bong gân, căng dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.
Bi Jcare tăng độ bền và dẻo dai của khớp

Công dụng và các thành phần của Bi Jcare 

Các bệnh liên quan đến xương khớp phổ biến của người Việt Nam và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, đặc biệt là những người trung niên, cao tuổi, sức đề kháng thấp. Tuy nhiên, hầu hết các bệnh về xương khớp đều có thể phát hiện và chẩn đoán từ rất sớm. Do đó, việc kiểm tra sức khỏe định kỳ là rất cần thiết.

Xem thêm: Tìm hiểu sự thật uống thuốc bổ não nhiều có tốt không? Uống thế nào mới là đúng cách.

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

TIN TỨC MỚI NHẤT
5 thảo dược tốt nhất cho người đái tháo đường
5 thảo dược tốt nhất cho người đái tháo đường

Người bệnh đái tháo đường nên bổ sung một số loại thảo dược kết hợp với lối sống lành mạnh và dùng thuốc để hỗ trợ giảm đề kháng insulin và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Xem tiếp...
7 sai lầm khi điều trị nám da
7 sai lầm khi điều trị nám da

Nhiều người sử dụng các sản phẩm điều trị nám da nhưng không hết mà có khi còn khiến nám đậm hơn. Nguyên nhân do đâu và cách nào để không mắc sai lầm này?

Xem tiếp...
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm
Nam giới cần biết tác hại của thủ dâm

Thủ dâm là hành vi phổ biến ở nam giới, nhưng nếu lạm dụng có thể gây hại cho sức khỏe.

Xem tiếp...
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
Thuyên tắc phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Thuyên tắc phổi (hay tắc mạch phổi) xảy ra khi cục máu đông ở một vị trí khác trong cơ thể bị vỡ, trôi nổi tự do trong hệ tuần hoàn đến động mạch phổi và gây tắc nghẽn đột ngột dòng máu lưu thông trong vùng đó.

Xem tiếp...
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam
5 điều cần biết về hormone sinh dục nam

Thiếu hụt testosterone có thể dẫn tới trầm cảm, giảm trí nhớ, nhưng quá nhiều hormone cũng có nguy cơ gây vô sinh, đột quỵ, tăng huyết áp.

Xem tiếp...
Nằm võng có thể hỏng cột sống
Nằm võng có thể hỏng cột sống

Nằm võng thường xuyên có thể tác động đến đường cong sinh lý của cột sống gây gù vẹo, thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống.

Xem tiếp...
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ
Đau cổ, tê tay cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ

Đau cứng cổ, tê tay, khó thở có thể là dấu hiệu cảnh báo thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh cần đi khám sớm để tránh các biến chứng nặng nề.

Xem tiếp...
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?
Đau vai gáy lan xuống cánh tay là bệnh gì?

Tôi bị đau vai gáy đã lâu, gần đây đau tê xuống cánh tay. Đây là bệnh gì, nguy hiểm không và điều trị ra sao?

Xem tiếp...

Giỏ hàng

face-chat